Đại BảoTrang NghiêmSO SÁNHGIỚI BỔN TỲ KHEOGIỮA CÁC BỘ PHÁI CHÍNH PHẬT GIÁOLuận ánTiến sĩ Phật họcẤn Độ, 2002Bốn ngôn ngữ Anh, Hán, Pāli, SankritCố Ân sư Thích Đỗng TuyênChuyển sang Việt ngữ: Tỳ kheoThích Thông Đạo California, Quý Mão (2023), Phật lịch 2567 Thành kínhCúng dườngThập phươngThường trụ Tam BảoKính lễGiác Linh Ân sư […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
PHẬT THUYẾTPHÁP ẤN KINH 佛說法印經 Saddharma-mudrā sūtra Ārya-dharma-mudra sūtraPhước Nguyên giới thiệu -dịch và chú******* PHẦN I/GIỚI THIỆU KINH PHÁP ẤN 1/Lịch sử truyền dịch Hán Tạng Bản kinh Pháp Ấn này, tên đầy đủ là: Phật thuyếtPháp Ấn Kinh, đó là dẫn theo tên kinh trong bản dịch của Ngài Thí Hộ. Hiện tại, […]
Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy Mục Lục Giới Thiệu Tác Phẩm – Đào Nguyên Giới Thiệu Tác Phẩm – Chúc Phú Tập I Tập Ii Thiền SưĐức Huy Trùng BiênSẮC TU BÁCH TRƯỢNG THANH QUYThích Phước Sơn và Lý Việt Dũng dịch ViệtNhà Xuất Bản Phương Đông PL 2552-DL 2008 No 2025 Trọn Bộ […]
ĐÔI ĐIỀU CƯƠNG YẾU VỀ KINH ĐỊA TẠNG Thích Thông Huệ Tựa đề của kinh Địa Tạng cần giải thíchtrước tiên là “U minh Giáo chủ Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tátMa ha tát”. Có nghĩa đấng giáo chủ cõi U minh là Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tátMa ha tát. Thông thường, chúng ta […]
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược Thượng Hạ Dẫn Nhập Thiên Trên: Cửa Giới-luật Thiên Dưới Nói Về Môn Uy-nghi SA DILUẬT NGHI YẾU LƯỢC THƯỢNG HẠ Đệ-Tử, Bồ-Tát-giới, chùa Vân-Thê Sa-Môn Châu-Hoằng biên-tập.Thích Tâm Châu dịch chữ Hán ra chữ Việt
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinhBách khoa toàn thư mở Wikipedia Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là Hoa nghiêm kinh (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lí căn bản của Hoa Nghiêm tông. Kinh nhấn mạnh đến tính “vô ngại” của mọi hiện tượng […]
Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ GIỚI TRONG THANH TỊNH ĐẠOThích Minh Hải Giới là một trong ba môn họcvô lậu của Giới, Định và Tuệ chỉ có trong giáo pháp của Đức Phật thường được hiểu là Giới hạnh và vị trí của nó đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ thốnggiáo lýPhật […]
DẪN LUẬN KINH TẠP A-HÀMChúc Phú Theo Xuất Tam Tạng Ký Tập[1] thì Kinh Tạp A-Hàm (雜阿含經) do ngài Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅; S. Guṇabhadra) dịch từ Phạn sang Hán tại chùa Kỳ Hoàn (祇洹寺)[2] vào niên hiệu Nguyên Gia năm thứ mười hai (năm 435 TL), đời vua Tống Văn Đế (407-453). Tác phẩmCao Tăng […]
Ý NGHĨA PHƯƠNG THỨC, THỜI HẠN THỌ VÀ XẢ CẬN TRỤ LUẬT NGHI [HAY TÁM CHI TRAI GIỚI] (Tiếp theo bài ý nghĩaUpavāsatha -saṃvara)Phước Nguyên*********** 1/ Phương thức thọ trì Làm thế nào để thọ trìluật nghi một ngày một đêm, tức luật nghi Cận trú? Điều cương quyết để thọ tám chi của […]
BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ GIỚI THIỆU – DỊCH VÀ CHÚ TỪ NGUYÊN BẢN SANSKRIT Dịch nguyên văn Sanskrit Trích từ nguyên bản Sukhāvatīvyūhaḥ [Vistaramātṛkā] Phước Nguyên MỤC LỤC:Phần 1/ Giới thiệu1/ Bồ-đề tâm và lý tưởngkiến lậpTịnh Độ2/ Lịch sử truyền dịch đại nguyện A-di-đà2.1.Bản Sanskritvà ngữ cách bốn sáu đại […]