Category Archives: Giới luật Phật giáo

Cương Yếu Giới Luật – Mục Lục Chi Tiết

Thích Thiện SiêuCƯƠNG YẾUGIỚI LUẬT Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2002 MỤC LỤCCHI TIẾT 01 Cương yếuGiới luật (01-17)02 Cương yếuGiới luật (18-45)03 Cương yếuGiới luật (46-50)04 Cương yếuGiới luật (51-56)05 Cương yếuGiới luật (57-85)06 Bồ-tát giới – Bồ-tát danh và thiệt07 Xuất gia hoằng Phật đạo08 Giới là bậc thầy cao cả nhất 09 […]

Cương Yếu Giới Luật

Cương Yếu Giới Luật Mục Lục Chi Tiết 01 Cương Yếu Giới Luật (01-17) 02 Cương Yếu Giới Luật (18-45) 03 Cương Yếu Giới Luật (46-50) 04 Cương Yếu Giới Luật (51-56) 05 Cương Yếu Giới Luật (57-85) 06 Bồ-tát Giới – Bồ-tát Danh Và Thiệt 07 Xuất Gia Hoằng Phật Đạo 08 Giới Là […]

Công Đức Trì Giới

CÔNG ĐỨC TRÌ GIỚI Tỳ Kheo Thích Minh Thông 1/ – Thâu nhiếp vào Tăng: Giới luật là yếu tốcần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người, bước đi trên con đườnggiải thoát được vững chãi. Giới luật không phải là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang […]

Có Nên Uống Rượu Không?

CÓ NÊN UỐNG RƯỢU KHÔNG?Bình Anson Đối với hàng Tỳ-khưu và Tỳ-khưu-ni, giới cấm uống rượu được đề cập trong phần các giới Pacittiya (Ba-dật-đề – Đơn đọa, Ưng đối trị), trong Luật Nam truyền lẫn Bắc truyền. Đức Phật chỉ cho phép dùng rượu để làm thuốc chữa bệnh hay nấu ăn, nhưng phải […]

Chuẩn Mực Đạo Đức Của Phật Giáo

CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁOPhước Tâm dịch Đạo đức là một trong những hình thái ý thứcxã hội, có khả năng duy trìkỷ cươngquốc gia, khiến quốc gia không rối loạn, bảo vệan toàn cho đời sốngnhân dân, xã hội. Lễ giáo mà Trung Quốcxưa kia lập ra, gọi là “tứ duy bát […]

Chư Tăng Nam Tông Kinh và môi trường gìn giữ giới luật của bậc xuất gia

Chư TăngNam Tông Kinh và môi trường gìn giữgiới luật của bậc xuất gia HT Thích Thiện Tâm   Vì “Giới luật là nền tảng của Phật giáo” (Vinayo Buddhànasàsanamùlam nên chư TăngPhật giáoNam Tông dù ở bất cứ quốc gia, khu vực địa lý nào trên thế giới, cũng đều có chung một đặc […]

Chú Giải Luật Thiện Kiến

Theravàda (Thượng-tọa bộ) CHÚ GIẢI LUẬT THIỆN KIẾNSamantapàsàdikà Nàma VinayatthakathàHán dịch: Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra)Việt dịch: Tỳ kheo Tâm-Hạnh (Caràna-citto Bhikkhu)Phật Lịch 2543 (TL 1999) “Vinayo Sàsana Mùlam”Giới Luật Là Nền Tảng Của Phật Pháp Lời Người Dịch Chú giải luật Thiện-kiến, nguyên bản Thiện kiếntỳ bà sa (Paly: Samantapàsàdikà) 18 cuốn, do Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra – Chúng-Hiền, Đệ […]

Chiến Tranh Và Hòa Bình Theo Quan Điểm Của Phật Giáo

CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNHTHEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁOPeter HarveyĐỗ kim Thêm dịch Nguyên bản Anh ngử của bản dịch là War and Peace, chương VI trong tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues của Peter Harvey do nhà xuất bản Cambridge University Press ấn hành năm 2000, từ trang […]

Cần Hiểu Lại Nghi Lễ Tự Tứ

CẦN HIỂU LẠI NGHI LỄTỰ TỨ  Bhikkhu Cittacakkhu Lễ an cưTự Tứ tại chùa Long Sơn Nha Trang Ngày nay, cả hai hệ Phật giáo phương Nam và phương Bắc đều tự tứ theo truyền thống sau mùa an cưgiải hạ. Chỉ có thời gian tổ chức không đồng bộ do sự dị biệt tính […]