VÔ NGÃ LÀ NIẾT BÀN Hòa ThượngThích Thiện Siêu Mặc dù biết Phật phápmênh mông, cũng không ngoài một vị giải thoát cho nên dù chỉ học một câu kinh, tu hành một pháp môn cho thấu đáo cũng có thể hưởng được hương vị giải thoát mà không cần uống hết cả […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VÔ NGÃ HAY KHÔNG CÓ LINH HỒNThích Phước Sơn Chúng ta cần phân biệt thuyếtluân hồisinh tử của Phật giáo với thuyết linh hồntái sinh, thuyết linh hồn ngụ ý sự chuyển kiếp của một linh hồn và hình thứctái sinh không thay đổi của nó. Phật giáo phủ nhận sự hiện hữu của một […]
“Vô Ngã” Còn Phải “Vô Pháp” Chăng? Phan Minh Đức Từ “vô ngã” trong tiếng Pàli là “Anatta”, trong đó “Na” có nghĩa là “không” và “Atta” có nghĩa là “ngã”. Chữ Atta (ngã) có hai nghĩa: 1.Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít dùng để chỉ chính mình). 2.Là một […]
VÔ NGÃ Không có cái tôi, Không phải tôi, Không phải của tôi(No I, No Me, No Mine) Panna (Wisdom, Discernment) Panna (p): Bát Nhã—Trí huệ—Wisdom or penetrative insight—Trí tuệ trực giác về chân lýtối thượng. Living this life fully- Stories and teachings of Munindra Tác giả Mirka Knaster Nguyễn Thượng Chánh, chuyển ngữ […]
VÔ NGÃNo I, No Me, No MinePanna (Wisdom, Discernment)Panna (p): Bát Nhã—Trí huệ—Wisdom or penetrative insight—Trí tuệ trực giác về chân lýtối thượng.Tác phẩm: Living this life fully- Stories and teachings of Munindr Tác giả Mirka KnasterNguyễn Thượng Chánh, chuyển ngữ Ý niệm về cái “TÔI” Sau thời gian hành thiền tích cực, thiền sư […]
Vô Ngã 1. Mở Đầu Phần I 2. Khổ 3. Nguyên Nhân Của Khổ 4. Giải Thoát 5. Con Đường Giải Thoát 6. Liên Hệ Thầy Trò 7. Vô Ngã Phần Ii 8. Phương Pháp Tu Hành 9. Sự Quan Trọng Của Vô Ngã 10. Lời Cuối VÔ NGÃThích Trí SiêuNhà xuất bản Phương Đông […]
VÔ BIÊNPHÁP LẠCHT Thích Đỗng TuyênVô Biên Pháp Lạc – Thích Đổng Tuyên LỜI THƯA DUYÊN KHỞIKính bạch chư tônđức Tăng NiKính thưa quý Phật tử gần xa Cõi Ta bà này đã nhỏ trong hằng hà sa số cõi trong không gianvô tận. Ấy vậy, mà còn đủ năm thứ “uế trược” nữa.Với tấm […]
VIJÑAPTI-MĀTRATĀ, DUY THỨC HAY DUY BIỂU?******* Đầu tiên, xin nói rõ không thể dịch từ “vijñaptimātratā” là Duy biểu, vì sẽ lầm lẫn với vijñapti trong kāya- hay vāg-vijñapti (thân biểu và ngữ biểu). Cho nên có lẽ để tránh nhầm lẫn, Huyền Tráng đã dịch vijñapti trong kāya- hay vāg-vijñapti là biểu (nghiệp) để […]
VIÊN NGỌC TÂM: HÀ SA CẢNH LÀ BỒ ĐỀ CẢNHTHIỀN SƯ KIỀU TRÍ HUYỀN (THẾ KỶ 12)Bài viết: Nguyễn Thế ĐăngGiọng đọc nhân tạo: Hoài My | Bản viết gốc: Thư Viện Hoa Sen Trong ngọc bí thanh diễn diệu âmTrong đây đầy mắt lộ thiền tâmHà sa cảnh là Bồ đề cảnhNghĩ đến […]
VIỄN LY SANH Y Nguyên Ngọc Sanh y (Upadhi) là một thuật ngữ của Kinh tạng Pàli, chỉ cho những nhân tố đưa đến tái sinh hay những điều kiện khiến cho một đời sống mới tiếp tục xảy ra trong các cảnh giới khổ đau sinh tử luân hồi. Đó là dục hỷ […]