Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Đính Mục Lục Lời Giới Thiệu Lời Nói Đầu Phần I Phần Ii Phần Iii KINH NA TIêN TỲ KHEOCao Hữu Đính Lời giới thiệu Na Tiên Tỳ Kheo Kinh là một bộ kinh phản ảnh đầy đủ những đường nét chính của Giáo lý Nguyên Thủy. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì […]
Category Archives: Giới luật Phật giáo
Khởi Tín Luận 1. Khái quát về Khởi tín luận 2. Tông chỉ tạo Luận khởi tín 3. Mục đích tạo luận và đối tượng cần luận 4. Xác lập giáo nghĩa 5. Bản chất của chân như 6. Phần Giải Thích Giáo Nghĩa 7. Loại Hình Và Cấp Độ Giác Ngộ 8. Giác ngộ […]
KHÁI LUẬN VỀ VISAMYOGAPHALA – LY HỆ QUẢPhước Nguyên************ Theo ngài Thế Thângiải thích : «pratisaṃkhyā-nirodho yo visaṃyogaḥ[1], trạch diệt là sự ly hệ (dứt trừ kết phược); tức là diệt đạt được do tuệ giản trạch. Ly Hệ Quả Sanskrit gọi là Visamyogaphala. Visam là thoát ly, tách rời, đoạn trừ, ly khai. Yoga là tương ưng, […]
HƯỚNG DẪN TOÀN DIỆN VỀ ABHIDHAMMA:VI DIỆU PHÁP TẬP YẾU của Ngài Ācariya AnuruddhaTỔNG BIÊN TẬPBhikkhu BodhiXEM LẠI VÀ HIỆU ĐÍNH BỞIAllan R. BomhardCHARLESTON BUDDHIST FELLOYSHIPCharleston, SC USA2020 (2563) Hướng Dẫn Toàn Diện Về Abhidhamma – Bodhi LỜI NGƯỜI DỊCH Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam […]
GIỚI THIỆU THUẬN QUYẾT TRẠCH PHẦNTỪ A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ ĐẾN THÀNH DUY THỨC LUẬN Phước Nguyên****** I. GIỚI THIỆU Trước tiên, ta có thể mở đầu cho sự giới thiệu này, bằng việc thi thiết hai câu hỏi: 1/Tu sở đoạn (bhāvanā-prahātavya) […]
THERAVĀDAPHẬT GIÁONAM TÔNGVIỆT NAMVI DIỆU PHÁPTOÁT YẾUTẬP 1: TÂM | TẬP 2: TÂM SỞ | TẬP III SẮC – NIẾT BÀN | TẬP 4: TẠP PHẦNTƯỜNG NHÂN SƯbiên soạnNhà xuất bản Tôn Giáo 2016 & Nhà xuất bản Thuận Hóa 2021 Vi Diệu Pháp Toát Yếu – Tập 1Vi Diệu Pháp Toát Yếu – Tập […]
Vi Diệu Pháp Toát Yếu – Nārada Mahā Thera – Phạm Kim Khánh Mục Lục Chi Tiết Lời Mở Đầu Chương 1 Tâm Vương Chương 2 Tâm Sở Chương 3 Phần Linh Tinh Chương 4 Phân Tách Tiến Trình Tâm Chương 5 Phần Không Có Tiến Trình Chương 6 Phân Tách Sắc Pháp Chương 7 […]
Vi Diệu Pháp Giảng Giải Dẫn Nhập 1. Pháp 2. Pháp tục đế 3. Pháp chơn đế 4. Tâm 5. Tâm bất thiện 6. Tâm vô nhân 7. Tâm dục giới tịnh hảo 8. Tâm sắc giới 9. Tâm vô sắc giới 10. Tâm siêu thế PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVÀDA VI DIỆU PHÁP Giảng […]
VỀ VẤN ĐỀ CHỦNG TÁNH/GIAI CẤP TỐI THẮNG QUA VĂN HỆ NIKĀYA VÀ A-HÀM Phước Nguyên******* I. Ý NGHĨA TỪ CHỦNG TÁNH TRONG KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA Trước khi truy nguyêný nghĩa từ sanskrit gotra: chúng tánh, trong văn hệ Nikāya Pāli và A-hàm, chúng ta đi qua ý nghĩa của nó trong Kinh điển Đại-thừa, việc làm […]
Về niên đại Hán dịch của KINH NA TIÊN TỲ KHEOĐào Nguyên Kinh Na Tiên Tỳ-kheo tuy mang tên là kinh nhưng thật sự là một bản luận, vì thế Đạitạng kinh Đại chánh tân tu (ĐTK/ĐCTT) đã sắp vào Tạng Luận, thuộc bộ Luận tập, là bộ thứ năm, bộ sau cùng của Tạng […]