TRUNG ẤMTÁI SANHThích NữTrí Hải Kính lễTam Bảo. Kính lễ các luận sư Jamyang Khyentse Rinpoche, Dilgo Khyentse Rinpoche và Sogyal Rinpoche đã giải thíchgiáo lýtrung ấm. Trước hết nhắc lại có sáu trung ấm hay bạt đô: trung ấm trong mộng, trung ấm trong đại định, trung ấmtự nhiên của đời sống; trung ấmđau […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
TRỤ XỨ (Mãn Tự) Bây giờ nói về Trụ xứ của Chư Như Lai, Chư Đại Bồ Tát. Tất cả Chúng sanh đều có hai cái dụng với mỗi cái Căn, hai cái dụng nó là: 1. Dụng vô công; 2. Dụng hữu công: Dụng vô công là sự thấy biết bản nhiên, có nghĩa […]
TRỤ XỨ(Mãn Tự) Từ khi Đức Như LaiThế Tônthị hiệncho đếnhiện tại là 2019, theo dòng thời gian tính đếm của thế nhân thì cũng đã gần 2600 năm. Hai ngàn sáu trăm năm, tính theo chung cuộc trung bình là 75 năm cho một kiếp sống của chúng sanh ở thế giới Ta Bà […]
TUỆ TRÍ CỔ XƯA VÀ TƯ TƯỞNGHIỆN ĐẠINguyên tác: Ancient Wisdom and Modern ThoughtTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Mumbai 2011Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Tôi thật sự cảm thấyvinh dự lớn để nói chuyện với quý vị. Đặc biệt tại trường đại học, vì đây là trường Đại học Bombay rất nổi tiếng. […]
TỤÊ QUÁN NẺO VỀ CHÂN NHƯĐịnh Hy biên soạnThích Đức Trí dịchNhà xuất bản Văn HóaVăn Nghệ Mục Lục Lời người dịch Bài tựa của Pháp sư Đàm Hư Bài tán thán của Đại sưẤn Thuận Bài tựa của Cư sĩKhuất Ánh Quang Bài tựa của Cư sĩLý Bỉnh Nam Bài tựa của Cư sĩ […]
TUỆ HIỂN LỘCẢNH GIỚICHÂN THẬT Luận giảng củaTHIỀN SƯTHÍCH TUỆ HẢI(VÔ TRỤTHIỀN SƯ) Ấn bản Việt ngữ 2023TUỆ HIỂN LỘ CẢNH GIỚI CHÂN THẬT Tài liệu này được trích ra từ chuỗi bài giảng vềKINH HOA NGHIÊM – Bài 488do THIỀN SƯ THÍCH TUỆ HẢIthuyết giảng tại Chùa Long Hương vào năm 2022. Chương trìnhthuyết giảngKinh […]
TUỆ & THỨC Quảng Tánh Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúngsơ cơnhận ra sự khác […]
TỨ VÔ ÚY THEO QUAN ĐIỂM CỦA THÀNH THẬT LUẬNThích Nữ Liên Thảo Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi – Manjusri_Kumara Honolulu_Academy_of_Arts Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tônnhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái […]
TƯ TƯỞNGXÃ HỘITRONG KINH ĐIỂNPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYHT. Thích Nguyên Siêu Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy LỜI GIỚI THIỆU Xưa nay không ít người có quan niệm nhầm lẫn cho rằng Phật giáobi quanyếm thế, thoát ly cuộc đời, tiêu cực đối với cuộc sống nhân sinh, không thích hợp […]
TƯ TƯỞNGTRUNG ĐẠO QUA BÁT BẤTThích Nữ Vạn Duyên Mở đầu Trung luận, Bồ-tát Long Thọ đã sử dụngBát bấtduyên khởi để hệ thống hóa tư tưởngTánh không trong kinh Bát-nhã. Từ cơ sở này, ngài phân tích làm sáng tỏhệ thốngtriết học của mình1. Mục tiêu của luận thuyết này là “phá tà hiển […]