Category Archives: Triết học Phật giáo

Tư tưởng Trung đạo qua Bát bất

TƯ TƯỞNGTRUNG ĐẠO QUA BÁT BẤTThích Nữ Vạn Duyên Mở đầu Trung luận, Bồ-tát Long Thọ đã sử dụngBát bấtduyên khởi để hệ thống hóa tư tưởngTánh không trong kinh Bát-nhã. Từ cơ sở này, ngài phân tích làm sáng tỏhệ thốngtriết học của mình1. Mục tiêu của luận thuyết này là “phá tà hiển […]

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

TƯ TƯỞNGTHIỀN HỌCTRONG KINH KIM CANG Thích Nữ Khánh Năng Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp cận với kinh điển. Chúng tađọc kinh như một tác phẩmvăn học để tìm ra những biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng, hay đọc kinh để hiểu những phạm trùtriết học, những tư tưởng […]

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

TƯ TƯỞNGTHIỀN HỌCTRẦN THÁI TÔNGNhư Hùng Ông vua đầu tiên của nhà Trần và cũng là một thiền sư cư sỹ, Trần Cảnh (Trần Thái Tông) (1218-1277) đã để lại một sự nghiệp chính trị, một dòng văn học bất hủ, đến bây giờ vẫn mãi là kim chỉ nam, ngọn đuốc soi đường trong […]

Tư Tưởng Thắng Man Sư Tử Hống Từ Góc Nhìn Như Lai Tạng

TƯ TƯỞNG THẮNG MAN SƯ TỬ HỐNGTỪ GÓC NHÌN NHƯ LAI TẠNGTHÍCH THÁI HÒA NGỎ Kinh Thắng Man, nói đủ theo bản dịch của Cầu-na-bạt đà-la là Thắng Man Sư Tử HốngNhất ThừaĐại Phương Tiện Đại Quảng Kinh. Nhưng, chương cuối của kinh này, đức Thế Tôn nói với Thiên Đế Thích có đến mười […]

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-già Tâm Ấn

TƯ TƯỞNGNHÂN VÔ NGÃ, PHÁP VÔ NGÃTRONG KINH LĂNG-GIÀ TÂM ẤNThích Minh Lễ Muốn thâm nhập Lăng-già trước hết phải hiểu được giáo nghĩa của Lăng- già. Trong kinh Lăng-già khẳng định nhân và pháp đều là vô ngã. Điều này có thể làm cho người ta hoang mang, khó hiểu đôi khi nó còn […]

Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học

TƯ TƯỞNGLÃO TỬQUA QUAN ĐIỂMPHẬT HỌC Tác giả: Viên Minh GIỚI THIỆU  Chúng tôitình cờ đọc được trong một tờ báo cũ: Tuyển Tập Văn, bài viết “NGỘ NHẬN TÍNH BI QUAN TRONG LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH” của tác giảViên Minh. Càng đọc càng thấy thấm thía tinh thầnvô vi của Lão Tử mà chúng tôi đang quan tâmtìm hiểu.  Quả […]

Tư Tưởng Kinh Đại Thừa

TƯ TƯỞNGKINH ĐẠI THỪAThích Chơn ThiệnNhà xuất bản Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh   NỘI DUNG -Tư Tưởng Kinh A Di Đà-Tư Tưởng Kinh Địa Tạng-Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa-Tư Tưởng Kinh Kim Cương   Theo tài liệulịch sửPhật giáo của Nguyễn Lang, tài liệu trích dẫn của Walpola Rahula trong “Theravada and […]

Tư Tưởng Hữu Của Phái Hữu Bộ

TƯ TƯỞNG HỮU CỦA PHÁI HỮU BỘThích Hạnh Bình Sự hình thành các hệ tư tưởng của Phật giáoBộ phái không ngoài mục đíchđáp ứng nhu cầu thực tế của Phật giáo đương thời, xã hộihoá Phật giáo. Nhưng dù gì đi nữa, những tư tưởng này đã ẩn chứa trong đó những yếu tốmâu […]

Tư Tưởng Duy Tâm Trong Kinh Lăng-già

TƯ TƯỞNGDUY TÂMTRONG KINH LĂNG-GIÀ Thích Nguyên Sĩ 1. DẪN NHẬPKinh Lăng-già tên gọi đầy đủ là Thể NhậpChánh Pháp Lăng-già, cuối chương १० सगाथकम्। (10-sagāthakam), biên tập bởi Nanjō Bunyū 南條文雄 (laṅkāvatāra sūtra, kyoto, 1923) được ghi chép như sau:Nanjō. 375:इत्यार्यसद्धर्मलङ्कावतारो नाम महायानसूत्रं सगाथकं समाप्तमिति॥ityāryasaddharmalaṅkāvatāro nāma mahāyānasūtraṃ sagāthakaṃ samāptamiti ||(Kết thúc chương chỉnh cú […]

Tư Tưởng Duy Ma Cật Từ Một Góc Nhìn (sách)

TƯ TƯỞNG DUY-MA-CẬT TỪ MỘT GÓC NHÌNThích Thái Hòa   Mục Lục Ngỏ  Tổng luận  Các truyền bảnCác chú sớ bản  Lịch sử phát triểnKinh Duy Ma Cật   Chương 1: Phật quốc phẩm  Chương 2: Phương tiện phẩm  Chương 3: Đệ tử phẩmChương 4: Bồ tát phẩmChương 5:Văn thù sư lợi vấn tật phẩm  Chương 6: Bất tư nghị phẩm  Chương 7: […]