TỨ PHÁP ẤNGS. Nguyễn Vĩnh Thượng Lời tác giả: Việc biên soạnchắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót, chúng tôiước mong được sự lượng thứ của các bậc cao minh. Những sự sửa sai và bổ khuyếtcủa quý vị độc giả để bài viết này được đầy đủ và hoàn hảo hơn […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
TỨ NHIẾP PHÁPTỳ Khưu Thích Chân Tuệ Trong vô lượngpháp môn tu theo đạo Phật, không pháp môn nào không nhằm “mục đích lợi sanh”. Hạnh lợi sanh luôn luôn là hạnh chủ yếu của mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tátthị hiện ra đời, thực hành, để đem lại ích lợi, đem lại […]
TỨ NHIẾP PHÁP(catvāri saṃgraha-vastūni)TT. Thích Đức Thắng Đây là bốn phương phápthu phục, đưa chúng sanh hữu tình từ vô minhphiền nãotrở vềgiác ngộgiải thoát, từ khổ đau trở về an vui, từ sinh tửtrở về Niết-bản, từ tà kiếnsai lầmtrở vềchánh phápchánh kiến mà đức Đạo sư dành dạy cho các hàng đệ tử […]
Từ Nguồn Diệu Pháp 01 Nguồn Sinh Lực Đạo Phật Qua Trung Bộ Kinh 02 Bốn Hạng Người 03 Đức Phật Và Nụ Cười 04 Hàng Phục Kỳ Tâm 05 Nắm Giữ 06 Niết Bàn Sinh Tử 07 Ngỗng Và Chai 08 Hộ Trì Chân Lý 09 Phật Và Pháp 10 Phép Lạ Và Thần […]
TỪ NGŨ CÚ THUYẾT (五句說) TRONG KINH TRUNG A- HÀMĐẾN NĂM THỂ TÀI TRONG KINH ĐIỂN BÀ-LA-MÔN.Chúc Phú Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo Cao Tăng […]
TỪ NGHIỆP CẢM DUYÊN KHỞIĐẾN PHÁP GIỚI DUYÊN KHỞIThích Đức Thắng Sự hiện hữu hay hủy diệt của một thực tạigiả hợp, chúng luôn luôn tùy thuộc vào nhân và duyên có được, từ nơi định luậtvô thường khởi-diệt của nhân sinh và vũ trụ, đã nói lên tính dung thôngvô ngại của nguyên lý […]
TỰ NGÃ, GIAN NANHÀNH TRÌNH VƯỢT THOÁT Hồ Dụy 1. Nhìn từ cõi buồn cùng tận Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã. Có hai câu chuyện ngược nhau. Một ông già ăn xin, một […]
TỪ NỀN TẢNG BỐN ĐẠIGIÁO PHÁP TRONG KINH DU HÀNHNGHĨ VỀ NHỮNG VIỆC CẦN THỰC HIỆNTRONG KHI PHIÊN DỊCHKINH ĐIỂN. Này các Tỳ-kheo, ta cho phép học tập lời dạy của Đức Phật bằng tiếng địa phương của chính bản thân (sakāya niruttiyā)[1]. Chúc Phú. Kể từ khi Đức Phậtcho phép các tỳ-kheo được […]
TỪ MỘT DỊCH NGỮ CỦA NGÀI ĐÀM-VÔ-SẤMNGHĨ ĐẾN VẤN ĐỀ HÒA NHẬP MÀ KHÔNG HÒA TAN.Chúc Phú. Trong những nhà phiên dịchkinh điển ở thời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1]. Do gặp phải vương nạn Thư Cừ Mông Tốn (沮渠蒙遜), […]
TỰ MÌNH THẮP ĐUỐC MÀ ĐITRUYỀN ĐĂNG TỤC DIỆMLê Huy Trứ Truyền Đăng Tục Diệm-2024 Chúng tathán phục Phật và các chư vị Bồ Tát đã thấy trước chúng sinh hơn 2500 năm về vũ trụ, vật lý, vi trùng, tâm sinh lý, v.v. nhưng chủ yếu của Đạo Phật là làm cho chúng […]