Author Archives: admin

Nguyên Thủy, Tiểu Thừa, Đại Thừa, Phật Giáo Tư Tưởng Luận

NGUYÊN THỦYTIỂU THỪAĐẠI THỪAPHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN Tác giả: KIMURA TAIKENHán dịch: ÂU DƯƠNG HÃN TỒN Việt dịch: THÍCH QUẢNG ĐỘNhà xuất bản Hồng Đức– Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Đọc online:– Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận– Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng […]

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

KINH AKKOSA: SỰ NHỤC MẠ Akkosa Sutta: Insult Translated from the Pali by Acharya Buddharakkhita – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Source-Nguồn: accesstoinsight.org   Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn […]

Tự Đăng Minh-Pháp Đăng Minh & Nhật Nguyệt Đăng Minh

TỰ ĐĂNG MINH-PHÁP ĐĂNG MINH & NHẬT NGUYỆTĐĂNG MINH  Thích Tâm Thiện          Trên con đường tu tập, có nhiều pháp môn-phương tiện khác nhau. Tuy vậy, để có thể đi đến thành tựu, pháp môn nào cũng cần có hơi thở của chánh niệm, tỉnh thức, vì đó là những yếu tố […]

Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận Kimura Taiken – Việt Dịch: Thích Quảng Độ

Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận Kimura Taiken – Việt Dịch: Thích Quảng Độ Tựa Thiên Thứ Nhất: Đại Cương Luận Chương 1 Phương Pháp Chỉnh Lý Nguyên Thuỷ Phật Giáo Với Phương Châm Của Bộ Sách Này Chương 2 Phật Giáo Với Thời Thế Chương 3 Giáo Lý Đại Cương Thiên Thứ Hai: […]

Kinh A Nậu La Độ

KINH A NẬU LA ĐỘ Thích Nhất Hạnh dịch Đây là những điều mà tôi đã được nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Trùng Các, trong rừng Đại Lâm, không xa thành phố Tỳ Xá Ly. Lúc bấy giờ đại đứcA Nậu La Độ đang cư trú tại một cái am trong rừng, […]

Từ Con Cò Trắng (udakabaka) Đến Sanh Diệt (udayabbaya) Trong Tỳ-nại-da

  TỪ CON CÒ TRẮNG (UDAKABAKA) ĐẾN SANH DIỆT (UDAYABBAYA) TRONG TỲ-NẠI-DAKHẢO VỀ NHỮNG NHẦM LẪN TỰ DẠNG TRONG KINH ĐIỂN Chúc Phú Theo kinh điểnPhật giáo, việc lắng nghe chính xác, rõ ràng và đầy đủ là một trong những nền tảng quan trọng để thành tựutrí tuệ. Trên phương diệngiữ gìn và truyền đạtThánh […]

Nghiệp & dị thục

NGHIỆP & DỊ THỤC[Theo hệ thống lý Bốn loại nghiệp trong A-tì-đạt-ma Tập dị môn túc luận] Thích Phước Nguyên dịch và chú Bốn nghiệp:1. Nghiệp đen dị thục đen. 2. Nghiệp trắng dị thục trắng. 3. Nghiệp đen trắng – dị thục đen trắng. 4. Nghiệp không trắng không đen – không đưa đến dị […]

Kinh “Tất Cả Đều Bốc Cháy” (Adittapariyaya-sutta)

KINH « TẤT CẢ ĐỀU BỐC CHÁY »(ADITTAPARIYAYA-SUTTA)Hoang Phong Dưới đây là một bản kinh ngắn trích từ “Tương ứng bộ kinh” trong “Luật Tạng” mang tên là Adittapariyaya-sutta (Samyutta-nikkaya IV, 19-20; cf. Vinaya-pitaka,1, 36-37). Tiếng Phạn Aditta-pariyaya có nghĩa là Tất cả đều bị thiêu đốt hay bốc cháy. Trong bản kinh này Đức […]

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự” Lời trần thuật của người dịch Trích yếu Bảng tóm tắt Chương thứ nhất. GIỚI THIỆU I. Động cơ nghiên cứu, mục đích và ý thức vấn đề II. Phạm vi nghiên cứu III. Kiểm thảo văn hiến, phương pháp IV. Cống […]