Vượt Khỏi Giáo Điều (Beyong Dogma) Mục Lục Lời Người Dịch Lời Nói Đầu Phần Thứ Nhất – Những Quán Tưởng Về Tân Thiên Niên Kỷ – 1a- Những Suy Nghĩ Về Xã Hội Hiện Tại Và Tương Lai Cuả Thế Giới Phần Thứ Nhất- Những Quán Tưởng Về Tân Thiên Niên Kỷ – 1b- […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
MỘT THỜI TRUYỀN LUẬTTuệ Sỹ Nguyễn Du khi cho Kiều đi tu phía sau vườn của nhà Hoạn Thư, chỉ cho cô thọ tam quy ngũ giới. Nhiều Thầy của chúng taphản đối, cho là Nguyễn Du không hiểu luật xuất gia cho nên nói như vậy, vì người xuất gia, theo luật, thấp nhất […]
THẾ NÀO LÀ TẠNG KINH ? Gs. U Ko Lay Tỳ khưu ni Huyền Châu dịch Chương III: Thế Nào Là Tạng Kinh? Chương IV: Tạng Kinh – Trường Bộ Kinh a. Phẩm Giới 1. Kinh Phạm Võng 2. Kinh Sa Môn Quả 3. Kinh Ambattha 4. Kinh Soṇadanḍa 5. Kinh Kūtadanta 6. Kinh Mahāli […]
VƯƠNG NẠN TỲ LƯU LY DIỄN RA LÚC PHẬT CÒN TẠI THẾHAY KHI NGÀI ĐÃ NIẾT BÀN?Chúc Phú Sự kiện vua Tỳ Lưu Ly (Sanskrit: Virūḍhaka- विरूढक; Pāli: Viḍūḍabha) giết hại gần như toàn bộdòng họ Sākya là một sự kiện hiện còn bằng chứng lịch sử[1], được nhiều nguồn tư liệu từ Hán tạng […]
MỘT CUỘC ĐỜIKHÔNG BỊ TIỀN BẠC TRÓI BUỘCKIẾN THỨC VỀ NHỮNG GIỚI LUẬTSỬ DỤNG TIỀN BẠC CHO TĂNG NIPHẬT GIÁOTỳ khưu Dhamminda – Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên KIẾN THỨC VỀ NHỮNG GIỚI LUẬTSỬ DỤNG TIỀN BẠCBài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới […]
THẾ NÀO LÀ SỐNG MỘT MÌNH (ĐỘC TRÚ)?Bình Anson lược dịch THƯỢNG TỌA(Tạp A-hàm, kinh số 1071) Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở tại tịnh xá Cấp cô độc, vườn Kỳ-đà, gần thành Xá-vệ. Bấy giờ có tỳ-khưu tên là Thượng Tọa, chỉ thích sống một mình tại một nơi, thường hayca […]
VUA TRỜI ĐẾ THÍCHTHAM KIẾN PHẬT Toàn Không Khi đức Phật ngự trong động Nhẫn-Đà Bà-La, tại núi Tà-đà, thuộc nước Ma-kiệt-Đà, bấy giờ Vua Trời Thích (Đế-Thiên Đế-Thích, cũng gọi là Ngọc Hoàng Thượng Đế) khởi tâm muốn đến gặp Phật. Ngay khi ấy, các vị Trời cõi Đạo-Lợi biết được Đế-Thích khởi tâm […]
LỤC HÒA CỘNG TRỤThích Nhật Hiếu I. DẪN NHẬP: Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sửnhân loại (vào thế kỷ thứ 5 BC). Đó là cộng đồngTăng già (Sanïgha); bao gồm cả Phật tửtại gia (The Laity). Cộng đồng này được gọi chung là “Tứ chúng […]
THE METTA SUTTA (Discourse on loving-kindness – Suttanta pitaka Kuddaka Nikaya Suttaniparta -8) Introduction The Pali word mettâ is a multi-significant term meaning loving-kindness, friendliness, goodwill, benevolence, fellowship, amity, concord, inoffensiveness and non-violence. The Pali commentators define metta as the strong wish for the welfare and happiness of others (parahita-parasukha-kamana).[1] Essentially mettâ is an […]
VUA THẦN BÀ LA LA Toàn Không (Trung A Hàm, quyển 1, trang 443) Một thời Đức Phật ngự tại vườn Hoàng Lộ, Bệ Lan Nhã, bấy giờ Vua Thần (Vua A Tu La) có tên là Bà La La và Thái Tử Thần tên Mâu Lê Già có tướng sắc uy nghi, ánh sáng chói […]