Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (The Concatenation Of Kamma, Anguttara NikayaTranslated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi – Source: www.bps.lk) Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Nầy các Tỳ Kheo, ta nói rằng có ba yếu tốcăn […]
Category Archives: Kinh Sách
Aṅguttara NikāyaX. Phẩm Hạt Muối92. SỐNG VIỄN LY —Có ba hạnh viễn ly này được các du sĩ ngoại đạo trình bày. Thế nào là ba? Viễn ly y áo, viễn ly đồ ăn khất thực, viễn ly sàng tọa. Ở đây, này các Tỷ-kheo, các du sĩ ngoại đạo trình bày về viễn ly […]
VIỆN NGHIÊN CỨUPHẬT HỌCVIỆT NAMTrung tâmNghiên cứu và Phiên dịchPhật họcSỔ TAY MỤC LỤCTAM TẠNG PĀḶISoạn dịch THÍCH NHẬT TỪTrợ lý NGỘ TRÍ ĐỨC & NGỘ TÁNH HẠNHNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi (9.6 MB) LỜI NÓI ĐẦU Khi được Trưởng lão Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, […]
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNGBÁT NHÃ TẠI TRUNG QUỐCCư SĩĐịnh Huệ Sau ngài Long Thọxuất thế hoằng hóa không bao lâu, bộ phận kinh điển Bát-nhã được truyền đến Trung Quốc. Bộ Kinh Bát-nhã đầu tiên do vị tăng người Ấn tên Trúc Phật Sóc dịch tại Lạc Dương vào năm 172 với […]
GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ Phước nguyên Sách mới xuất bản, ấn tống cúng dường PhậtThành Đạo, và Xuân Đinh Dậu năm 2017Sách dày 360 trang, in trên giấy mỹ thuật.-Ghi chú: Quý Thầy, Sư Cô nào muốn thỉnh sách vui lòng đến chùa Đa Bảo (51/6 Ông Ích Khiêm, P.10, Q.11, Sài gòn) liên hệ […]
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN HT. Thích Thiện Siêu Kinh Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là kinh TứThập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch. Hay […]
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHĐẠI TẠNG KINH CHỮ HÁNĐịnh Huệ Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật Giáo, nhưng bao gồm rất nhiều lĩnh vực như : triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn… Đây là một kết tinh của […]
PHÉP TU LĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNHHoà ThượngKim Cang TửTạp Chí Nghiên CứuPhật Học Số 6 /1998 (Hà Nội) Lăng Nghiêm là một bộ kinh triết lý thần bí và có khoa học khám phá muôn vật, ý nghĩa rất uyên thâmmầu nhiệm. Bộ kinh này gồm mười quyển dạy về cả Hiển giáo và Mật […]
PHÁP MÔNTU CHỨNGLĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNHThích Huệ Hưng Phỏng dịch LỜI MỞ ĐẦU Thật là huyền diệuThật là cao tuyệt Một pháp môntu chứng hoàn toàn–giải thoát rốt ráo–Đức Phật đã dạy trong kinh Lăng Nghiêm. Không phân biệtcăn cơ mau chậm, không phân biệt tuổi tác và hoàn cảnh, mọi người, mọi giới và […]
Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh 1. Góp sức xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt, Nguyễn Minh Tiến 2. Phiên âm Đại Tạng Kinh, Trần Tiễn Khanh 3. Góp phần đề nghị một đề cương biên dịch cho Đại tạng kinh Việt Nam, Đào Nguyên 4. Trao đổi với tác giả […]