Category Archives: Triết học Phật giáo

Từ Ngũ Cú Thuyết (五句說) Trong Kinh Trung A- Hàm Đến Năm Thể Tài Trong Kinh Điển Bà-la-môn.

TỪ NGŨ CÚ THUYẾT (五句說) TRONG KINH TRUNG A- HÀMĐẾN NĂM THỂ TÀI TRONG KINH ĐIỂN BÀ-LA-MÔN.Chúc Phú   Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo Cao Tăng […]

Từ Nghiệp Cảm Duyên Khởi Đến Pháp Giới Duyên Khởi

TỪ NGHIỆP CẢM DUYÊN KHỞIĐẾN PHÁP GIỚI DUYÊN KHỞIThích Đức Thắng Sự hiện hữu hay hủy diệt của một thực tạigiả hợp, chúng luôn luôn tùy thuộc vào nhân và duyên có được, từ nơi định luậtvô thường khởi-diệt của nhân sinh và vũ trụ, đã nói lên tính dung thôngvô ngại của nguyên lý […]

Tự ngã, gian nan hành trình vượt thoát

TỰ NGÃ, GIAN NANHÀNH TRÌNH VƯỢT THOÁT  Hồ Dụy 1. Nhìn từ cõi buồn cùng tận Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã. Có hai câu chuyện ngược nhau. Một ông già ăn xin, một […]

Từ nền tảng bốn đại giáo pháp trong kinh du hành nghĩ về những việc cần thực hiện trong khi phiên dịch kinh điển.

TỪ NỀN TẢNG BỐN ĐẠIGIÁO PHÁP TRONG KINH DU HÀNHNGHĨ VỀ NHỮNG VIỆC CẦN THỰC HIỆNTRONG KHI PHIÊN DỊCHKINH ĐIỂN.   Này các Tỳ-kheo, ta cho phép học tập lời dạy của Đức Phật bằng tiếng địa phương của chính bản thân (sakāya niruttiyā)[1]. Chúc Phú. Kể từ khi Đức Phậtcho phép các tỳ-kheo được […]

Từ Một Dịch Ngữ Của Ngài Đàm-vô-sấm Nghĩ Đến Vấn Đề Hòa Nhập Mà Không Hòa Tan

TỪ MỘT DỊCH NGỮ CỦA NGÀI ĐÀM-VÔ-SẤMNGHĨ ĐẾN VẤN ĐỀ HÒA NHẬP MÀ KHÔNG HÒA TAN.Chúc Phú.   Trong những nhà phiên dịchkinh điển ở thời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1]. Do gặp phải vương nạn Thư Cừ Mông Tốn (沮渠蒙遜), […]

Tự Mình Thắp Đuốc Mà Đi Truyền Đăng Tục Diệm

  TỰ MÌNH THẮP ĐUỐC MÀ ĐITRUYỀN ĐĂNG TỤC DIỆMLê Huy Trứ Truyền Đăng Tục Diệm-2024 Chúng tathán phục Phật và các chư vị Bồ Tát đã thấy trước chúng sinh hơn 2500 năm về vũ trụ, vật lý, vi trùng, tâm sinh lý, v.v. nhưng chủ yếu của Đạo Phật là làm cho chúng […]

Tu Ma Đề Lấy Chồng

TU-MA-ĐỀ LẤY CHỒNG Toàn Không   Trưởng-giả Cấp-Cô-Độc có con gái tên Tu-Ma-Đề, nhan sắcđẹp đẽ, đoan chính, thùy mị, lễ phép, hiếm có trên đời; bấy giờ có Trưởng-giả Mãn-Tài tại thành Mãn-Phú là bạn với Trưởng-giả Cấp-Cô-Độc, có chút việc đến thăm Trưởng-giả Cấp-Cô-Độc. Sau khi trông thấy Tu-Ma-Đề, ông hỏi Trưởng-giả Cấp-Cô-Độc: […]