VÀI SUY NGHĨ VỀ SỐ MỆNH TRONG PHẬT GIÁOHT. Thích Trí Quảng Số mệnh của con người hay con người có số mệnh hay không ; đó là vấn đề được đề cập và tranh luận khá nhiều trong triết học cũng như trong lãnh vựctôn giáo từ nghìn xưa cho đến ngày nay . […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VÀI SUY NGHĨ VỀNGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH PHẬT GIÁOĐẠI THỪAThích NữHuệ Hằng Nội dung Lời dẫn Bối cảnh xã hội trước thời Phật giáoĐại thừa Những bất cập về giới luật Tư tưởngBồ tát đạo và vai trò người cư sĩ trong Phật giáoĐại thừa Sự ra đời của Triết học “Tính Không” Lời kết […]
VÀI SUY NGHĨ VỀ KHÁI NIỆM GIẢI THOÁT SANH TỬ TRONG ĐẠO PHẬTThích Hạnh Chơn Khi đọc lịch sửĐức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ralý doThái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chíxuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đườnggiải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụngphổ biến trong Phật giáo và hầu […]
VÀI SUY NGHĨ VỀKHÁI NIỆM GIẢI THOÁT SANH TỬ TRONG ĐẠO PHẬTThích Hạnh Chơn Hành giả trên đường giải thoát – Ảnh minh họa Khái niệm giải thoát được sử dụngphổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lờitu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái […]
VÀI QUAN NIỆMSAI LẦM VỀPHÁP TÁNH (DHAMMATA) Walpola Rahula | Ni sư Liễu Pháp dịch Trong một cuộc hội thảo của Hội Nghiên cứu Châu Á ở Mỹ, có một bài thảo luận nói rằng từ Pháp (Dhamma) hay Pháp tánh (Dhammataa) có thể được xem như là một khái niệm của Phật giáo Nguyên […]
VÀI NÉT VỀ NHÀ SƯ BUDDHADASA Hoang Phong Trong phần lời tựa dành cho ấn bản tiếng Đức của quyển “Cốt lõi của cội Bồ-đề” Jack Kornfield một Phật tử và học giảlỗi lạc người Mỹ, đã viết như sau: “Nếu Buddhadasa sống ở Nhật thì nhất định ông sẽ phải là một danh nhântrong […]
VÀI NÉT VỀ NGỤY KINH VÀ THỬ LÝ GIẢI TẠI SAO BẢN NGỤY KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁO PHỤ MẪU ÂN TRỌNG ĐƯỢC LƯU HÀNHLÂU DÀI VÀ SÂU RỘNG? Chúc Phú …. Nếu tạm ước địnhkinh điểnPhật giáochính thức có mặt tại Trung Quốc vào những năm đầu thế kỷ, thì chỉ với khoảng thời […]
VÀI NÉT VỀ KHÁI NIỆM TỰ LỰC VÀ THA LỰC TRONG PHẬT GIÁOThích Thiện Đức Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật. Khái niệm tự lực và […]
VÀI NÉT SƠ QUÁT VỀ “ƯNG VÔ SỞ TRỤ”NƠI KINH KIM CANG QUA DUY THỨC HỌCKhánh Hoàng Kinh Kim CangBát Nhã được ngài Cưu Ma La Thập (344-413) dịch từ tiếng Phạn sang Hán văn, và được thái tử Chiêu Minh (499-529) chia bố cục ra 32 chương. Đây là một trong những […]
VÀI HIỂU BIẾT VỀ CHIẾC ÁO CÀ SA Thị Giới Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như […]