VÔ THƯỜNG Hòa Thượng Thích Thiện Siêu Người đời khi đã phát nguyệnquy y Tam Bảo là họ đã an trú trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh phápNhư Lai là hào quangchân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chấtmê muội, […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VÔ THƯỜNGThích Thông Huệ Khi nói đến Vô thường liền hiểu ngay đó là luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời, nơi đó có Vô thường. Vì vậyVô thường là một định luậtphổ biến, bao gồm cả vũ trụ và nhân sinh. Vì mang tính phổ […]
VÔ THỨC (unconscious Mind) Lê Sỹ Minh Tùng Trong Phật giáo, không có vấn đềvô thức vì tất cả mọi biến hành của tâm cho dù là ở trạng tháitiềm ẩn thì cũng không phải là vô thức. Vô thức là một đề tài rất trừu tượng đã được nhà tâm lý học Sigmund Freud […]
VÔ THANHSẮC TƯỚNGLê Huy Trứ 4/3/2016 Thiền sư Hakuin Ekaku, tự họa Hakuin Ekaku (Bạch Ẩn Huệ Hạc, 白隠 慧鶴?, January 19, 1686 – January 18, 1768) là một thiền sư Nhật nổi tiếng đã có công gây dựng lại dòng thiền Lâm Tế ở Nhật Bản với lối dạy rất cụ thể về tọa […]
VÔ TÂM Mãn Tự Giác ngộ không phải suy nghĩ mà được vì không phải những gì đã từng biết, không thể tìm cầu vì không ẩn dấu. Không phải ở xa, không phải hiện tại vì không phải ba thời, không phải tu mà được vì không phải làm ra. Không thể diễn tả […]
VÔ NGÃ, TÍNH KHÔNG VÀ KHOA HỌC LƯỢNG TỬ Vũ Thế Ngọc Tác giả trong buổi ra mắt sách tại Little Saigon Chúng ta có thể thấy toàn bộtư tưởngPhật giáo đều liên hệvới nhau. Sự liên hệ này có tính hữu cơ và tất yếu. Chữ hữu cơ và tất yếu được dùng ở […]
VÔ NGÃ, CHÂN LÝTHỰC TẠI CỦA CUỘC SỐNG Thích Nhật Hiếu Từ thế giớivật chất ngoại tại – khách quan cho đếnthế giớitâm thức nội tại – chủ quan đều là vô thường, mang tích chất “hoà hợp” và “tương tục” của “duyên sinh vô ngã”. Với thế giới xiêm la vạn tượng này, vật […]
Vô Ngã Vô Ưu Mục Lục Lời Tựa Chương 1: Lý Do Và Phương Pháp Chương 2: Ảnh Hưởng Của Thiền Đến Đời Sống Chúng Ta Chương 3: Thanh Tịnh Và Tĩnh Giác Chương 4: Tứ Vô Lượng Tâm Chương 5: Từ Bi Quán Chương 6: Năm Chướng Ngại Chương 7: Nghiệp Và Luân Hồi […]
VÔ NGÃ VÀ NIẾT-BÀN Thích Hiển Chánh Niết-bàn không phải là sự vật mà là một trạng tháivắng mặttrọn vẹn dòng chảy lậu hoặc của tâm. Cho vô ngã là niết-bàn chẳng khác nào cho rằng tất cả các sự vật là niết-bàn, hay nói khác hơn đánh đồng niết-bàn với các sự vật vô […]
VẤN ĐỀVÔ NGÃ TRONG ĐẠO PHẬTNguyên Thảo “Vô Ngã” là vấn đềtương đối hơi khó và khiến cho nhiều người nghiên cứu về Đạo Phật phải tốn nhiều công sức để truy cứu, tìm hiểu. Nhưng Vô Ngã lại là vấn đề quan trọng trong giáo lý của Đạo Phật. Tại sao Đạo Phật lại […]