Category Archives: Kinh Sách

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?Kinh ACELA-SUTTAHoang Phong Lời giới thiệu: Kinh Acela-sutta còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng Pali acela có nghĩa là trần truồng, ám chỉtín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái […]

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến  (Happiness And Suffering, Anguttara Nikaya Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi  Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ    Vào một thời Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) sống tại nước Magadha (Ma Kiệt Đà), trong làng Nālaka. [Ngôi […]

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

PHẬT GIÁO VIỆT NAMHẠNH PHÚC KINH MAṄGALA SUTTABHIKKHU THITA SĪLO – TỲ KHƯU GIỚI NGHIÊM Đệ tử kính đảnh lễ ngôi Tam Bảo. NAMATTHU RATANATTAYASSA Đây giải về 38 điều Hạnh Phúc mà Đức Thế Tôn là đấng thượng sư tự thuyết ra có ý nghĩanhư vầy: Một hôm nọ, Đức Thế Tôn an ngự […]

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

GIỚI THIỆUKINH TẬP(SUTTA NIPATA)Hoà thượng Thích Minh Châu Tập Sutta Nipatà là kinh thứ 5, trong 15 kinh thuộc Bộ Khuddaka Nipàta tức là Tiểu Bộ Kinh. Bộ Tiểu Bộ Kinhgồm có 15 kinh: Khuddakapàtha (Tiểu Tụng Kinh), Dhammapada (Pháp Cú), Udàna (Tự Thuyết Kinh), Itivuttaka (Như Thị Ngữ Kinh), Vimànavatthu (Thiên Cung Sự Kinh), […]

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

GIỚI THIỆU KINH ĐIỀM LÀNH(Mangala Sutta)Bình Anson Kinh Điềm Lành(Mangala Sutta) — còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc — là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng(Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ(Khuddhaka Nikāya). Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc giaPhật giáo Nam truyền và thường được chư […]

Giới Thiệu Bộ Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga) Của Ngài Xá Lợi Phất

GIỚI THIỆU BỘ PHÂN TÍCH ĐẠO (PATISAMBHIDAMAGGA) CỦA NGÀI XÁ LỢI PHẤT Di tích đền thờ Ngài Sariputta tại Nalanda (ảnh 2010) LỜI GIỚI THIỆU của Tỳ Khưu Indacanda —ooOoo— Paṭisambhidāmagga là tựa đề của tập Kinh thứ mười hai thuộc Tiểu Bộ. Chúng tôi đề nghị từ dịch tương đương của tiếng Việt là […]

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

GIỚI HẠNH NGƯỜI TUTrích: Kinh Sa-môn quả (Sāmannaphala Sutta), Trường bộ 2: Thế nào là Tỳ-khưu giới hạnh cụ túc? Ở đây, Tỳ-khưu từ bỏsát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến tất cả hạnh phúc của chúng sanh và loài hữu tình. […]

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ  Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Good Sleep, Anguttara Nikaya  Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi – Source: www.bps.lk) Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Như vầy tôi nghe. Có một thời Đức Phật sống trong xứ Alavi, ngài nằm nghỉ trên đống […]

Đức Phật Từng Cảm Nhận Các Giác Cảm Đau Đớn

Đức Phật từng cảm nhận các giác cảm đau đớnKinh Sakalika Sutta SN 3.18 – SN 4.13(Bài Kinh Về Mảnh Đá: Tương Ưng Bộ Kinh 3.18 và 4.13)Hoang Phong chuyển ngữ Bài dưới đây là một trong loạt những bài thuộc chủ đề “Quan điểm của Phật Giáo đối với sự đau đớn và bệnh […]

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

 ĐỨC PHẬTTHUYẾT GIẢNG VỀ SỰ ĐAU ĐỚN Sallatha Sutta (Bài Kinh về Mũi Tên)Hoang Phong chuyển ngữ   Lời giới thiệu của người dịch  Mũi tên biểu trưng cho một sự đau đớn trên thân xác, nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây ra một sự hoảng sợ trong tâm thần. Phật Giáo chủ trương […]