Category Archives: Triết học Phật giáo

Trí Huệ Và Đại Bi Trong Kinh Hoa Nghiêm

TRÍ HUỆ VÀ ĐẠI BITRONG KINH HOA NGHIÊMNguyễn Thế Đăng   1/ Trí huệ Trí huệ là cái mỗi chúng sanh đều vốn có, chỉ vì bị khuất lấp do những che chướng tạm thời, phiền não chướng và sở tri chướng, mà không thấy không biết: “Lại nữa, chư Phật tử! Trí huệNhư Lai […]

Trí Huệ Thấy Công Đức Của Pháp Giới

TRÍ HUỆ THẤY CÔNG ĐỨC CỦA PHÁP GIỚINguyễn Thế Đăng   Tôn tượngĐức Phật Tỳ Lô Giá Na Lầu các của Đức Di Lặc tượng trưng cho toàn bộpháp giới của Phật Tỳ Lô Giá Na; lầu các ấy có tên là Tỳ Lô Giá NaĐại Trang Nghiêm. Trang nghiêm nghĩa là trang nghiêm bằng […]

Trao đổi về bài viết có 49 ngày và thân trung ấm không?

Lời Ban Biên Tập: Do nhân duyên thưa hỏi của số đông phật tửtu tập theo truyền thốngBắc tông về việc cầu siêu cúng cơm, cúng tuần, cúng 49 ngày, 100 ngày khi có người thân qua đời nên Hòa thượngGiới ĐứcMinh Đức Triều Tâm Ảnh đã không ngần ngạitrả lời qua bài “Có 49 […]

Tránh Trộn Lẫn Tự Ngã Với Thực Hành

TRÁNH TRỘN LẪN TỰ NGÃ VỚI THỰC HÀNHTác giả: Alexander Berzin, Berlin, Germany, October 2004Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 12-17/08/2010 1.-SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TỰ NGÃ LÀNH MẠNH VÀ TỰ NGÃ KHÔNGLÀNH MẠNH Phật giáo nói về sự khác nhau giữa cái “tôi’ quy ước (tục đế) và “cái tôi” không thật. “Cái tôi” quy […]

Trần Nhân Tông: “Trời Đất Thương Đều Không Nam Bắc”

TRẦN NHÂN TÔNG:“TRỜI ĐẤT THƯƠNG ĐỀU KHÔNG NAM BẮC”Nguyễn Thế Đăng     Đây là câu thơ của vua Trần Nhân Tông trong bài Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn. Năm 1288 quân Nguyên bị quân ta đánh bại lần thứ ba và lần cuối cùng. Thoát Hoan trốn thoát được, còn Ô Mã Nhi […]

Tột Cùng Của Luân Hồi Là Khổ Đau, Tột Cùng Của Phật Pháp Là An Lạc

TỘT CÙNG CỦA LUÂN HỒI LÀ KHỔ ĐAU, TỘT CÙNG CỦA PHẬT PHÁP LÀ AN LẠCTsenzhab Serkong Rinpoche đời thứ Nhất Longueuil, Quebec, Gia Nã Đại, 19 tháng Tám, 1980Alexander Berzin dịch Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinhdiệt […]

Tổng Quan về Tuệ Học

TỔNG QUAN VỀ TUỆ HỌCThích Trung Định Trí tuệ là sự thấu hiểu, là kiến thứcliên quan đếntư tưởngđạo đức giúp ta đi sâu vào đặc điểm và biểu hiện của các đạ o lộ thông qua sự nỗ lựctinh tấn. Do đó, trí tuệ chiếm vị trívô cùng quan trọng trong đạo Phật. Vì […]