Category Archives: Triết học Phật giáo

Vô Ngã, Tính Không và Khoa Học Lượng Tử

VÔ NGÃ, TÍNH KHÔNG VÀ KHOA HỌC LƯỢNG TỬ Vũ Thế Ngọc Tác giả trong buổi ra mắt sách tại Little Saigon Chúng ta có thể thấy toàn bộtư tưởngPhật giáo đều liên hệvới nhau. Sự liên hệ này có tính hữu cơ và tất yếu. Chữ hữu cơ và tất yếu được dùng ở […]

Vô Ngã, Chân Lý Thực Tại Của Cuộc Sống

VÔ NGÃ, CHÂN LÝTHỰC TẠI CỦA CUỘC SỐNG Thích Nhật Hiếu Từ thế giớivật chất ngoại tại – khách quan cho đếnthế giớitâm thức nội tại – chủ quan đều là vô thường, mang tích chất “hoà hợp” và “tương tục” của “duyên sinh vô ngã”. Với thế giới xiêm la vạn tượng này, vật […]

Vô Ngã Và Niết Bàn

VÔ NGÃ VÀ NIẾT-BÀN Thích Hiển Chánh Niết-bàn không phải là sự vật mà là một trạng tháivắng mặttrọn vẹn dòng chảy lậu hoặc của tâm. Cho vô ngã là niết-bàn chẳng khác nào cho rằng tất cả các sự vật là niết-bàn, hay nói khác hơn đánh đồng niết-bàn với các sự vật vô […]

Vô Ngã Trong Đạo Phật

VẤN ĐỀVÔ NGÃ TRONG ĐẠO PHẬTNguyên Thảo “Vô Ngã” là vấn đềtương đối hơi khó và khiến cho nhiều người nghiên cứu về Đạo Phật phải tốn nhiều công sức để truy cứu, tìm hiểu. Nhưng Vô Ngã lại là vấn đề quan trọng trong giáo lý của Đạo Phật. Tại sao Đạo Phật lại […]