Category Archives: Triết học Phật giáo

Tư Tưởng Bình Đẳng Của Đức Phật

TƯ TƯỞNGBÌNH ĐẲNG CỦA ĐỨC PHẬTThích Hoằng Trí Đức Phậtxuất hiện trên thế gian như mặt trời phá tan màn đêm u tối. Giáo pháp của Ngài đã mang lại những giá trị phổ quát cho nhân loại suốt hơn hai mươi lăm thế kỷ nay. Sau khi giác ngộ, Ngài đã thực hiện một […]

Tư Tưởng

Nam Mô A Di Đà Phật Hậu học Phật kính chào quý Thầy, nay hậu học được đọc bài “Một Số Vấn Đề Ngữ Pháp Trong Các Bản Dịch Phạn Hán “ Thầy Tuệ Sỹ đăng trên thuvienhoasen.org . Từ góc nhìn của hậu học , bài viết này của Thầy Tuệ Sỹ bị “ kẹt “ […]

Tự tứ-kết nối truyền thông tâm linh

TỰ TỨ – KẾT NỒI TRUYỀN THÔNGTÂM LINHThích Phước Đạt Lễ Tự Tứ tại chùa Từ Đàm, Huế Theo truyền thốngsinh hoạttu học của chư Tăng Ni từ thời Đức Phật còn tại thế, cứ đến ngày kết thúc một mùa an cư thì Đức Thế Tôn cùng chư Tăng Ni đều làm lễ Tự […]

Từ Tứ Chánh Cần Đến Hiện Quán

TỪ TỨ CHÁNH CẦN ĐẾN HIỆN QUÁNThích Đức Thắng Hành giảtu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng tacần phải chọn lựa pháp môn nào cho thích hợp với căn cơ của mình, trong muôn nghìn pháp môn mà đức Đạo sư […]

Tự tứ – Sinh hoạt đặc thù của cộng đồng Tăng sĩ

TỰ TỨ – SINH HOẠT ĐẶC THÙ CỦA CỘNG ĐỒNG TĂNG SĨ Pháp Đăng Trong mùa Vu lan, có một hoạt động đặc thù của chư Tăng Ni sau ba tháng an cư kiết hạkết thúc, đó là lễ Tự tứthiêng liêng.  Hòa hợp là một trong những đặc tínhtiêu biểu nhất của cộng đồng […]

Tứ Trọng Ân Theo Quan Điểm Đạo Phật

TỨ TRỌNG ÂN THEO QUAN ĐIỂMĐẠO PHẬTThích Đạt MaPhổ Giác   Với truyền thống tốt đạo đẹp đời đất nước ta đã có chiều dài lịch sử bốn nghìn năm văn hiến, dân tộc Việt Nam có tín ngưỡnglâu đời là thờ cúng ông bà tổ tiên. Thế cho nên đạo thờ ông bà tổ tiên nói […]

Tự Thiêu Và Giới Sát, Nguyên Giác

TỰ THIÊU VÀ GIỚI SÁTNguyên Giác Trường hợp các nhà sưTây Tạngtự thiêu để đòi hỏi quyền tự dotôn giáo và giữ gìn bản sắc dân tộc có phải đã phạm giớisát sinh hay không? Hay đây là hành vicúng dường thân xác để hộ trì chánh pháp? Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm Thứ Tư […]

Tứ Thiền Định – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

TỨ THIỀN ĐỊNHBách khoa toàn thư mở Wikipedia Tứ thiền nghĩa là bốn mức độ nhập định được chia ra Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền. Gọi là Tứ thiền định là không chính xác vì ta còn có Năm mức định. Bốn mức thiền này đều có nhập và xuất, nghĩa […]

Tứ Thiền

TỨ THIỀNThích Đức Thắng Tứ thiền(catvāri dhyānāni) là bốn phương phápthiền định dùng cho cả nội giáo và ngoại giáo cùng tu tậpthực hành, nhằm đối trị các lậu hoặc, là nhân siêu việt mọi lưới hoặc nghiệp của dục giới, là quả sinh lên cõi sắc giới, là y địacăn bảnnơi sinh ra các […]