Category Archives: Triết học Phật giáo

Về Nguồn

VỀ NGUỒN Nguyễn Thế Đăng   1/ Nguồn Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc. Rồi người ta bù đắp sự thiếu thốn ấy bằng danh vọng, tiền tài, quyền lực, […]

Về Lịch Sử Bát Nhã Tâm Kinh

VỀ LỊCH SỬBÁT NHÃ TÂM KINHVũ Thế Ngọc            Một ông học trò cũ khi làm giáo thụ ở đại học Bắc Kinh có lần nói với tôi “Thầy có nghĩ Ngô Thừa Ân viết Tây Du Ký chỉ để phúng thích Phật giáo hay không?”[1] Tôi có nói rằng “Nhưng từ một góc […]

Về Khái Niệm Phương Tiện Thiện Xảo

VỀ KHÁI NIỆM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢOThích Nguyên Hiệp Phương tiện thiện xảo (S. upāya kauśalya; P. upāya kosalla) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáoĐại thừa. Khái niệm này được đề cập đến trong một số bản kinhnhư Pháp Hoa, Bát Nhã, Duy Ma Cật và Phương Tiện. Và khái niệm này […]

Về Khái Niệm Niết Bàn Trong Phật Giáo

VỀ KHÁI NIỆM NIẾT BÀN TRONG PHẬT GIÁONguyễn Thị Toan (*) Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng tháitâm linhhoàn toànthanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang […]

Về Chuyện Bồ-tát Vessantara (tu-đại-noa) Bố Thí Vợ Con

VỀ CHUYỆN BỒ-TÁT VESSANTARA (TU-ĐẠI-NOA) BỐ THÍVỢ CON Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Do duyên: Trước năm 1975, có vị giáo sư người Thiên chúa giáo, khi đọc truyện Thái tử Tu-đại-noa bố thívợ con, vị ấy đã lên án khá gay gắt trong một bài viết, nói rằng, hành động bố thívợ con […]

Về Bố Thí Ba-la-mật

VỀ BỐ THÍ BA-LA-MẬT Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Sau bài viết “Thái tử Sĩ-đạt-ta có ba bà vợ” và bài “Về chuyện bồ-tát Vessantara bố thí vợ con” – tôi nhận được khá nhiều câu hỏi thắc mắc của độc giả TVHS và cả trên emai của tôi; tóm tắt, chúng xoay quanh […]

Về Bài Kệ “Phật Tại Thế Thời Ngã Trầm Luân”

VỀ BÀI KỆ“PHẬT TẠI THẾ THỜI NGÃ TRẦM LUÂN”Thích Nguyên Hùng   Bài thi kệ được nhiều người cho là của ngài Huyền Tráng có bốn câu như vầy: 佛在世時我沉淪,今得人身佛滅度。懊惱自身多業障,不見如來金色身。 Phật tại thế thời ngã trầm luân,Kim đắc nhân thânPhật diệt độ,Áo não tự thân đa nghiệp chướng,Bất kiến Như Laikim sắc thân. Thực ra, […]

Vào Rừng Không Động Cỏ, Vào Nước Không Gợn Sóng | Nguyễn Thế Đăng

VÀO RỪNG KHÔNG ĐỘNG CỎ, VÀO NƯỚC KHÔNG GỢN SÓNGNguyễn Thế Đăng   “Vào rừng không động cỏ, vào nước không gợn sóng” (Nhập lâm bất động thảo, nhập thủy bất lập ba) là một thiền ngữ nổi tiếng để chỉ một vị giải thoát đi trên cuộc đời này. Sau đây chúng ta đi […]

Vào Cửa Không

VÀO CỬA KHÔNGHT. Thích Thanh Từ   Hôm nay là thời giảng thứ hai của chúng tôi tại chùa Xá Lợi. Trong bài giảng thứ nhất chúng tôi đã nói về “Vào Cổng Nhà Thiền”. Đến bài giảng thứ hai này, chúng tôi hướng dẫn quí vị “Vào Cửa Không”. Tại sao dùng hai chữ […]