LUẬT TẠNG VÀ PHÁP NẠN An Huy Luật tạng: 律藏, tiếng Phạn: vinaya-pitaka, bộ thứ hai trong Tam Tạng, nhưng chính thức ra đời vào lần Kết tập thứ 2. Vào thời đó do có một số tăng sĩ lạm dụng việc cúng dường, một đệ tử của A-nan tên là Da-xá phản đối tệ […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
TAM TẠNG PĀLI – BẢN DỊCH TIẾNG ANH (Phiên bản dạng PDF) I. VINAYA PITAKA (TẠNG LUẬT): The Book of the Discipline (Luật tạng) https://tinyurl.com/b4v6dhts II. SUTTA PITAKA (TẠNG KINH) II.1. Long Discourses (Trường bộ) Vol. 1: https://tinyurl.com/yc65zezsVol. 2: https://tinyurl.com/4sx95bjnVol. 3: https://tinyurl.com/267enbvv II.2. Middle Discourses (Trung bộ) Vol. 1: https://tinyurl.com/2uy9vtxeVol. 2: https://tinyurl.com/n87xrr5zVol. 3: https://tinyurl.com/yc6wfun6 II.3. Linked Discourses (Tương ưng bộ) Vol. 1: https://tinyurl.com/3f3ntxuuVol. […]
VUA A-DỤC Toàn Không 1)-Đức Phật thọ ký cho A-Dục. Một lầnđức Phật trú tại vườn Ca-lan-Đà thuộc thành Vương-Xá, một hôm trong khi Ngài đi khất thực, có hai em bé đang bốc cát chơi đùa. Khi chúng trông thấy đức Phật đi tới, một em cầm nắm cát và nghĩ thầm: “Mình đem […]
LUẬT TẠNGVÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC SỐNG AN LẠCThích Nhất Hạnh Luật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư(Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma […]
TA KHÔNG TRANH LUẬN VỚI ĐỜIKinh Bông Hoa (Puppha Sutta, SN 22.94) 1) Tôi nghe như vầy:Một thời Đức Thế Tôn ở thành Xá-vệ, vườn Kỳ-đà, tinh xá Cấp-cô-độc.2) Đức Thế Tôn nói với các vị Tỳ-khưu:3) – Này các Tỳ-khưu, Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với Ta. Này […]
VŨ TRỤ QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁOĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI TRONG NGÀNH SINH HỌC Thích Thông Kinh Từ ngàn xưa đến nay, các trường phái triết học và tôn giáo từ đông sang tây đều có vũ trụ quan và nhân sinh quan riêng mình ; từ đó hình thành lẽ sống […]
LUẬT TẠNGTRONG TỔ CHỨC TĂNG ĐOÀN NGÀY NAY TẠI VIỆT NAMThích Minh Chuyển I. Luật tạng trong tổ chức tăng đoàn. Định nghĩa về tăng, Thiền sưNhất Hạnh viết: “Tăng là đoàn thể đẹp Cùng đi trên đường vui Tu tậpgiải thoát Làm an lạccuộc đời.” Tăng đoàn (Sangha) là những người nguyện sống với đời […]
TƯƠNG ƯNG, SN-XLVI.25 SỰ TỒN TẠI CỦA DIỆU PHÁP Trong kinh nầy, Đức Phật giảng rằng Diệu Pháp chỉ tồn tại khi nào pháp hànhTứ Niệm Xứ được tu tậpsung mãn. Tương Ưng SN-XLVI25 Người Bà-la-môn Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Thắng Lâm, khu vườn ông Cấp Cô […]
VŨ TRỤ & PHÁP GIỚITHEO QUAN ĐIỂMPHẬT GIÁOThiện PhúcVŨ TRỤ & PHÁP GIỚI THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO Vũ Trụ Luận của Phật Giáo không phải chỉ bàn đến sự hiện hữu của vô sốhệ thốngthế giới tập hợp thành những nhóm mà ta vẫn gọi là các thiên hà, mà nó còn đề cập […]
Ý NGHĨA CHỮ PHẠN “UPAVĀSATHA SAMVARA –CẬN TRỤ LUẬT NGHI”Phước Nguyên****** 1/ Ý nghĩa chữ Phạn “upavāsatha– cận trụ” Cận trụ nguyên ngữ Sanskrit là là upavāsatha, Hán phiên âm là ô-ba-bà-sa, Ưu-ba-bà-tố-đà, Ưu-bà-sa, U-ba-bà-sa, Ô-bô-sa-tha v.v… ngữ nguyên này được thiết lập như sau: – Tiếp đầu âm upa: chỉ sự tiếp cận, theo […]