Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Vòng sinh tử luân hồi

Phật-Giáo Nguyên-ThủyTheravādaPhật-Lịch 2563VÒNG SINH TỬLUÂN HỒI(SAṂSĀRAVAṬṬA)Tỳ-Khưu Hộ-Pháp(Dhammarakkhita Bhikkhu)(Aggamahāpaṇḍita)Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2019    Lời Nói Đầu Phần đông nhiều người hay thắc mắc, rồi tự vấn rằng: “Ta từ đâu sinh đến đây? Chết rồi sẽ đi về đâu?” Câu hỏi này liên quan đếnkiếp quá-khứ và kiếp vị-lai của mình. Đối với […]

Vai trò của giới luật trong nếp sống thiền môn

VAI TRÒ CỦA GIỚI LUẬTTRONG NẾP SỐNGTHIỀN MÔNThích Trung Định Trong tam tạng kinh điển thì luật tạng (vinaya) có một vai trò và vị trívô cùng quan trọng trong Phật giáo. Theo thứ tự sắp xếp thông thường thì tam tạng bao giờ cũng được sắp xếp tuần tự từ kinh, luật và luận. Nhưng theo […]

Vọng niệm sao băng

VỌNG NIỆMSAO BĂNGDương Thủy Triều   Đức Phật giảng muôn pháp, cũng là mong chúng sanhthực hành Buông mọi hư vọng. Khó tìm thấy pháp nào nằm ngoài đời sống, và mọi tướng trạng của pháp đều hư vọng, thế nên sống là một quá trình buông. Buông là một nghệ thuật như các loại […]

Vai Trò Của Giới Luật Đối Với Đời Sống Tăng Già Và Đạo Đức Xã Hội

VAI TRÒ CỦA GIỚI LUẬTĐỐI VỚI ĐỜI SỐNGTĂNG GIÀVÀ ĐẠO ĐỨCXÃ HỘITâm Bình I. DẪN NHẬP Giới luật là mạng mạch của Phật pháp. Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật dạy rằng, người nào sống không giới luật, tuy ở gần ta mà cũng như cách xa ta muôn dặm; người nào […]

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

PHÁP MÔNTU CHỨNGLĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNHThích Huệ Hưng Phỏng dịch LỜI MỞ ĐẦU Thật là huyền diệuThật là cao tuyệt Một pháp môntu chứng hoàn toàn–giải thoát rốt ráo–Đức Phật đã dạy trong kinh Lăng Nghiêm. Không phân biệtcăn cơ mau chậm, không phân biệt tuổi tác và hoàn cảnh, mọi người, mọi giới và […]

Vòng Luân Hồi

  VÒNG LUÂN HỒITỳ kheo Khantipalo (1970) Phạm Kim Khánh dịch (1994) Nguyên tác: “The Wheel of Birth and Death”, Phra Khantipalo, Wheel Publication Series No. 147-149, BPS, 1970 Lời mở đầu Lịch sử của bánh xe Bản dịch Những ngày cuối cùng của tập tục Biểu tượng & Ý nghĩathực tiễn của bánh xe […]

Vài suy nghĩ về việc truyền giới Bồ-tát và “giới Thập thiện” cho người cư sĩ

VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC TRUYỀN GIỚI BỒ-TÁT VÀ “GIỚI THẬP THIỆN” CHO NGƯỜI CƯ SĨThích Hạnh Chơn   Lễ truyền Bồ Tát Giới tại Thiền viện Sùng Phúc Hà Nội Trong Phật giáo, giới luật đóng vai tròvô cùng quan trọng đối với Tăng đoàn. Giới luật và Chánh pháp là hai tạng có […]