Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Công Đức Trì Giới

CÔNG ĐỨC TRÌ GIỚI Tỳ Kheo Thích Minh Thông 1/ – Thâu nhiếp vào Tăng: Giới luật là yếu tốcần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người, bước đi trên con đườnggiải thoát được vững chãi. Giới luật không phải là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang […]

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Majjhima nikāyaMiddle length discoursesKINH CHÁNH KIẾN  – SAMMĀDIṬṬHISUTTAṂEnglish-Vietnamese-Chinese-PaliTranslated by Ñanamoli Thera & Bhikkhu Bodhi, Bhikkhuni Tịnh Quang,  Tôi nghe như vầy, Một thời, Đức Thế tôn trú tại thành Xá Vệ (sāvatthiyaṃ), Kỳ Thọ Lâm (Jetavana), vườn Cấp Cô Độc (Anāthapiṇḍikassa). Ở đây, Tôn giảXá-lợi-phất (sāriputto) gọi các vị Tỷ-kheo: “Chư Tỷ-kheo hiền hữu!” – […]

Vận Dụng Phật Pháp Nguyên Cứu Phật Pháp

VẬN DỤNG PHẬT PHÁPNGHIÊN CỨUPHẬT PHÁPĐại sưẤn ThuậnCs. Định Huệ (dịch) Phật pháp được nghiên cứu là tất cả nội dung của Phật giáo. Phật pháp được dùng làm phương pháp để nghiên cứuPhật pháp là pháp tắc căn bản của Phật pháp, là pháp tắc phổ biến, cũng có thể nói là pháp tắc […]

Có Nên Uống Rượu Không?

CÓ NÊN UỐNG RƯỢU KHÔNG?Bình Anson Đối với hàng Tỳ-khưu và Tỳ-khưu-ni, giới cấm uống rượu được đề cập trong phần các giới Pacittiya (Ba-dật-đề – Đơn đọa, Ưng đối trị), trong Luật Nam truyền lẫn Bắc truyền. Đức Phật chỉ cho phép dùng rượu để làm thuốc chữa bệnh hay nấu ăn, nhưng phải […]

Kinh Chanda (Chiên Đà)

KINH CHANDA (CHIÊN ĐÀ)Thích Nhất Hạnh Đây là những điều tôi đã được nghe : Hồi ấy, có những vị thượng tọakhất sĩ cùng cư trú tại vườn Lộc Uyển ở Isipatana thành Vārānasi. Đức Thế tôn vừa mới nhập diệt không lâu. Lúc bấy giờ khất sĩ Chanda (Chiên Đà), vào buổi sáng khoác […]

Vấn Đề Thức

VẤN ĐỀ THỨCNguyên tác: The Question of ConsciousnessTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển ngữ: Tuệ Uyển   Niềm vui của việc gặp gở những người ta yêu, nổi buồn của việc mất mát người thân, sự phong phú của của những giấc mơ đầy sức sống, sự an bình của những bước chân qua […]

Chuẩn Mực Đạo Đức Của Phật Giáo

CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁOPhước Tâm dịch Đạo đức là một trong những hình thái ý thứcxã hội, có khả năng duy trìkỷ cươngquốc gia, khiến quốc gia không rối loạn, bảo vệan toàn cho đời sốngnhân dân, xã hội. Lễ giáo mà Trung Quốcxưa kia lập ra, gọi là “tứ duy bát […]

Vấn đề tái sinh

VẤN ĐỀTÁI SINH Tiến sĩ Granville Dharmawardena | Khánh Uyên dịch Tôi đã đọc những bức thư được ngài Dharmapala Senaratne, chủ tịch Hội Các Nhà Duy lý Sri Lanka, viết về vấn đề trên được đăng tải trên các số báo ngày 20 tháng Mười và ngày 2 tháng Mười Hai năm 2009 của tờ […]

Chư Tăng Nam Tông Kinh và môi trường gìn giữ giới luật của bậc xuất gia

Chư TăngNam Tông Kinh và môi trường gìn giữgiới luật của bậc xuất gia HT Thích Thiện Tâm   Vì “Giới luật là nền tảng của Phật giáo” (Vinayo Buddhànasàsanamùlam nên chư TăngPhật giáoNam Tông dù ở bất cứ quốc gia, khu vực địa lý nào trên thế giới, cũng đều có chung một đặc […]