MỘT THỜI TRUYỀN LUẬTTuệ Sỹ Nguyễn Du khi cho Kiều đi tu phía sau vườn của nhà Hoạn Thư, chỉ cho cô thọ tam quy ngũ giới. Nhiều Thầy của chúng taphản đối, cho là Nguyễn Du không hiểu luật xuất gia cho nên nói như vậy, vì người xuất gia, theo luật, thấp nhất […]
Category Archives: Giới luật Phật giáo
MỘT CUỘC ĐỜIKHÔNG BỊ TIỀN BẠC TRÓI BUỘCKIẾN THỨC VỀ NHỮNG GIỚI LUẬTSỬ DỤNG TIỀN BẠC CHO TĂNG NIPHẬT GIÁOTỳ khưu Dhamminda – Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên KIẾN THỨC VỀ NHỮNG GIỚI LUẬTSỬ DỤNG TIỀN BẠCBài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới […]
LỤC HÒA CỘNG TRỤThích Nhật Hiếu I. DẪN NHẬP: Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sửnhân loại (vào thế kỷ thứ 5 BC). Đó là cộng đồngTăng già (Sanïgha); bao gồm cả Phật tửtại gia (The Laity). Cộng đồng này được gọi chung là “Tứ chúng […]
LUẬT TỲ KHEOYẾT MAYẾU CHỈHT.Thích Trí Thủbiên soạnTrường Cao Cấp Phật HọcViệt Namấn hành 1981 LỜI GIỚI THIỆU Trước khi nhập Niết bàn, đức Phật đã huấn thị tối hậu: “Giới luật là thọ mạng của Phật pháp. Giới luật còn, Phật pháp còn.” Giới luật là sinh mệnh, là sự sống của Phật tử, […]
GIỚI ĐÀI NÉT ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THỪALUẬT TÔNGPHẬT GIÁO BẮC TRUYỀNThích Tâm Mãn (CMT) Ngày Đức Thế Tôn dạy: “ không bao lâu nữa Ta sẽ nhập Vô Dư Niết Bàn” Ngài A Nan lòng buồn vô hạn, với những nỗi lo hết sứcchân tình, lo Phật đi rồi lấy ai nương tựa, lo Phật […]
LUẬT TẠNG: TINH HOA CỦA LỊCH SỬ –VĂN HÓAPHẬT GIÁO TRONG HÀNH TRÌNHKẾT TẬP VÀ CỦNG CỐ(Hưng Trung) Trong 45 năm truyền giảng con đườnggiải thoát, Đức Phậtthu nhận rất nhiều đệ tử, có người xuất gia theo Ngài và lập thànhTăng đoàn (Sangha), có người là cư sĩ. Đức Phật để lại cho nhân […]
LUẬT TẠNG VÀ PHÁP NẠN An Huy Luật tạng: 律藏, tiếng Phạn: vinaya-pitaka, bộ thứ hai trong Tam Tạng, nhưng chính thức ra đời vào lần Kết tập thứ 2. Vào thời đó do có một số tăng sĩ lạm dụng việc cúng dường, một đệ tử của A-nan tên là Da-xá phản đối tệ […]
LUẬT TẠNGVÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC SỐNG AN LẠCThích Nhất Hạnh Luật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư(Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma […]
LUẬT TẠNGTRONG TỔ CHỨC TĂNG ĐOÀN NGÀY NAY TẠI VIỆT NAMThích Minh Chuyển I. Luật tạng trong tổ chức tăng đoàn. Định nghĩa về tăng, Thiền sưNhất Hạnh viết: “Tăng là đoàn thể đẹp Cùng đi trên đường vui Tu tậpgiải thoát Làm an lạccuộc đời.” Tăng đoàn (Sangha) là những người nguyện sống với đời […]
Ý NGHĨA CHỮ PHẠN “UPAVĀSATHA SAMVARA –CẬN TRỤ LUẬT NGHI”Phước Nguyên****** 1/ Ý nghĩa chữ Phạn “upavāsatha– cận trụ” Cận trụ nguyên ngữ Sanskrit là là upavāsatha, Hán phiên âm là ô-ba-bà-sa, Ưu-ba-bà-tố-đà, Ưu-bà-sa, U-ba-bà-sa, Ô-bô-sa-tha v.v… ngữ nguyên này được thiết lập như sau: – Tiếp đầu âm upa: chỉ sự tiếp cận, theo […]