Category Archives: Giới luật Phật giáo

Ý nghĩa căn bản của giới luật

Ý NGHĨACĂN BẢN CỦA GIỚI LUẬTHT. Viên Minh Giới hạnh (sila) không những là yếu tố không thể thiếu trong hành trìnhgiác ngộgiải thoát, mà còn là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh hoạttốt đẹp trên đời. Giới là nền móngvững chắc để ngôi nhà thiền định (samadhi) và trí tuệ (panna) được xây […]

Giới Luật Phật Giáo

Lời giới thiệu Trong Đại Chánh Tạng, quyển 40 có chép: “Giới luật là thọ mạng của Phật pháp, giới luật còn thì Phật pháp còn” hay trong Tư Trì Ký cũng có nói rằng: “Bồ Tát Ma Ha Tát giáo hoá chúng sanh phát tâm Bồ đề, vì thế khiến cho Phật bảo không […]

Ý Nghĩa “Truyền Đăng Tục Diệm” Theo Tinh Thần Luật Tạng

Ý NGHĨA “TRUYỀN ĐĂNG TỤC DIỆM” THEO TINH THẦNLUẬT TẠNGTỳ kheoThích Từ Thông “Những người tốt là những người biết ơn và nhớ ơn đã thọ”[1] (Đức Phật). Rời mái ấm thân thương, xa vòng tay ấm áp của cha mẹ, những người con mang trong mình lòng nhiệt huyết với lý tưởng và mục […]

Việc Tổ Chức Đại Giới Đàn: Những Vấn Đề Cần Quan Tâm, Điều Chỉnh

VIỆC TỔ CHỨC ĐẠI GIỚI ĐÀN: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM, ĐIỀU CHỈNHHT Thích Minh Thông HT. Thích Minh Thông Nói về ý nghĩa của Đại giới đàn, Hòa thượng Thích Minh Thông, Phó Trưởng ban Tăng sự Trung ương, vị giáo phẩm am tườngLuật tạng hiện nay, được cung thỉnh làm Luật sư của […]

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát & không say đắm trong âm điệu

VỀ GIỚI CẤMKHÔNG ĐƯỢC CA HÁT, XEM NGHE CA HÁT & KHÔNG SAY ĐẮM TRONG ÂM ĐIỆUBan Biên Tập Trong nhiều năm qua người ta thấy có một số chùa trong nước cũng như ngoài nước tổ chức các buổi nhạc hội, các cư sĩPhật tử và đôi khi có cả chư Tăng đàn hát […]

Vận dụng thế nào để vừa uyển chuyển, vừa trì được giới luật?

VẬN DỤNG THẾ NÀO ĐỂ VỪA UYỂN CHUYỂN, VỪA TRÌ ĐƯỢC GIỚI LUẬT?HT. Thích Minh Thông (Pháp Đăng ghi) Vừa qua, chúng tôi đã giới thiệu bài viết “An cư kiết hạ: xuất giới như thế nào là đúng pháp?” ghi lại ý kiến của HT.Thích Minh Thông (Khánh Hòa). Ở số này, chúng tôitiếp […]

Vấn Đề Túc Số Tăng Trong Giới Đàn Truyền Giới Cụ Túc

VẤN ĐỀ TÚC SỐ TĂNG TRONG GIỚI ĐÀNTRUYỀN GIỚICỤ TÚC Chơn Trí Truyền thốngsinh hoạt của Tăng đoàn vì thế cũng có chút khác biệt giữa các bộ phái và chịu ảnh hưởng ít nhiều tùy theođiều kiệnlịch sử, địa lý, văn hóa khu vực lãnh thổ mà Tăng đoàn hành hoạt. Đây cũng là […]

Vai trò của giới luật trong nếp sống thiền môn

VAI TRÒ CỦA GIỚI LUẬTTRONG NẾP SỐNGTHIỀN MÔNThích Trung Định Trong tam tạng kinh điển thì luật tạng (vinaya) có một vai trò và vị trívô cùng quan trọng trong Phật giáo. Theo thứ tự sắp xếp thông thường thì tam tạng bao giờ cũng được sắp xếp tuần tự từ kinh, luật và luận. Nhưng theo […]

Vai Trò Của Giới Luật Đối Với Đời Sống Tăng Già Và Đạo Đức Xã Hội

VAI TRÒ CỦA GIỚI LUẬTĐỐI VỚI ĐỜI SỐNGTĂNG GIÀVÀ ĐẠO ĐỨCXÃ HỘITâm Bình I. DẪN NHẬP Giới luật là mạng mạch của Phật pháp. Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật dạy rằng, người nào sống không giới luật, tuy ở gần ta mà cũng như cách xa ta muôn dặm; người nào […]

Vài suy nghĩ về việc truyền giới Bồ-tát và “giới Thập thiện” cho người cư sĩ

VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC TRUYỀN GIỚI BỒ-TÁT VÀ “GIỚI THẬP THIỆN” CHO NGƯỜI CƯ SĨThích Hạnh Chơn   Lễ truyền Bồ Tát Giới tại Thiền viện Sùng Phúc Hà Nội Trong Phật giáo, giới luật đóng vai tròvô cùng quan trọng đối với Tăng đoàn. Giới luật và Chánh pháp là hai tạng có […]