LUẬT TỲ KHEOYẾT MAYẾU CHỈHT.Thích Trí Thủbiên soạnTrường Cao Cấp Phật HọcViệt Namấn hành 1981 LỜI GIỚI THIỆU Trước khi nhập Niết bàn, đức Phật đã huấn thị tối hậu: “Giới luật là thọ mạng của Phật pháp. Giới luật còn, Phật pháp còn.” Giới luật là sinh mệnh, là sự sống của Phật tử, […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
Lời Giới Thiệu Ấn Độ là một trong những cái nôi tâm linh của thế giới, nơi đây được biết đến là lãnh địa của hàng loạt các tôn giáo lớn nhỏ và vô số hệ tư tưởng triết học. Từ thời cổ đại, con người của Đại Lục Tâm Linh này đã luôn đặt […]
TAM TẠNG SONG NGỮ PĀLI – VIỆT – TẬP 36Suttantapitake KhuddakanikāyeCULLANIDDESAPĀLITẠNG KINH – TIỂU BỘTIỂU DIỄN GIẢIPhật Lịch 2562 Dương Lịch 2018Buddhist Cultral Center125, Anderson Road,Nedimala, Dehivala,Sri Lanka KINH TIỂU BỘ – TIỂU DIỄN GIẢI MỤC LỤC TỔNG QUÁT Mục Lục Tổng Quát iiiLời Tựa – Sinhala và Việt ngữ v – xivVăn […]
Vua Milinda Vấn Đạo Mục Lục: Giới Thiệu Chương 1: Linh Hồn Chương 2: Tái Sinh Chương 3: Khởi Thủy Của Thời Gian Chương 4: Các Căn Chương 5: Đức Phật Chương 6: Dính Mắc Chương 7: Trí Nhớ Chương 8: Giải Quyết Những Vấn Đề Khó Xử VUA MILINDA VẤN ĐẠOMột bản thâu gọn […]
GIỚI ĐÀI NÉT ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THỪALUẬT TÔNGPHẬT GIÁO BẮC TRUYỀNThích Tâm Mãn (CMT) Ngày Đức Thế Tôn dạy: “ không bao lâu nữa Ta sẽ nhập Vô Dư Niết Bàn” Ngài A Nan lòng buồn vô hạn, với những nỗi lo hết sứcchân tình, lo Phật đi rồi lấy ai nương tựa, lo Phật […]
TAM TẠNG SONG NGỮ PĀLI – VIỆT – TẬP 35Suttantapitake KhuddakanikāyeMahāniddesapāliTẠNG KINH – TIỂU BỘĐẠI DIỄN GIẢIPhật Lịch 2562 Dương Lịch 2018Buddhist Cultral Center125, Anderson Road,Nedimala, Dehivala,Sri LankaKINH TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – Indacanda MỤC LỤC TỔNG QUÁT Mục Lục Tổng Quát iii Lời Tựa – Sinhala và Việt ngữ v – […]
VUA LƯU LY VÀ DÒNG HỌ THÍCH Toàn Không (Tăng Nhất A Hàm, quyển 2, Phẩm Đẳng Kiến, từ trang 301) 1) – NHÂN DUYÊN: Một thời, đức Phật ngự tại vườn Lộc Uyển nước Ba La Nại, bấy giờ, đức Phật mới thành đạo chưa được bao lâu, khi đó Vua Ba Tư Nặc mới […]
LUẬT TẠNG: TINH HOA CỦA LỊCH SỬ –VĂN HÓAPHẬT GIÁO TRONG HÀNH TRÌNHKẾT TẬP VÀ CỦNG CỐ(Hưng Trung) Trong 45 năm truyền giảng con đườnggiải thoát, Đức Phậtthu nhận rất nhiều đệ tử, có người xuất gia theo Ngài và lập thànhTăng đoàn (Sangha), có người là cư sĩ. Đức Phật để lại cho nhân […]
TAM TẠNG THÁNH ĐIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAMTAM TẠNGTHƯỢNG TỌA BỘDịch giả:HT. Thích Minh Châu, Tỳ khưu Indacanda & Nguyên Tâm Trần Phương LanNhà xuất bản Hồng Đức & Nhà xuất bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh LỜI GIỚI THIỆU Thay mặt Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi tán dương Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, đặc biệt là Ban Biên […]
VUA A XÀ THẾ QUY Y PHẬT Toàn Không (Tăng Nhất A Hàm, quyển 3 từ trang 182) 1)- NHÂN DUYÊN Một thời đức Phật ngự tại vườn xoài Kỳ Bà Già thuộc thành La Duyệt, nước Ma Kiệt cùng với 1250 đệ tử đều là bậc thánh, ngoại trừ Tôn giả A Nan Đà Thị giả […]